Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung

Bài 1. Những vấn đề chung về GDH trẻ khiếm thính
Bài 2. Nguyên tắc giáo dục trẻ khiếm thính
Bài 3. Nội dung giáo dục trẻ khiếm thính
Bài 4. Phương pháp giáo dục trẻ khiếm thính
Bài 5. Mô hình giáo dục trẻ khiếm thính
Bài 6. Can thiệp sớm trẻ khiếm thính
Bài 7. Xây dựng KHGDCN cho trẻ khiếm thính
ppt 17 trang Khánh Bằng 28/12/2023 4240
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_giao_duc_hoc_tre_khiem_thinh_nguyen_thi_chung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Giáo dục học trẻ khiếm thính - Nguyễn Thị Chung

  1. SƠ LƯỢC MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ GD NGƯỜI ĐIẾC  Quan điểm sơ khai  Quan điểm thời cận đại
  2. Laurent Clerc A. Graham Bell (1785 – 1869) (1874 – 1922)
  3. Laurent Clerc Alexander Graham Bell Bị điếc Nghe bình thường Vợ bị điếc bẩm sinh Vợ và mẹ bị điếc mắc phải Học Lịch sử và Ngôn ngữ Nhà khoa học học Học và sử dụng ngôn ngữ ký GV dạy ngôn ngữ, chỉnh âm hiệu
  4. Quan điểm: Điếc là khiếm khuyết mang Điếc là một căn bệnh, cần tính xã hội. được chữa trị. Người khiếm thính sử dụng Tất cả mọi người cần sử ngôn ngữ của một cộng đồng dụng một ngôn ngữ thống thiểu số nhất. Mục tiêu của GD là phát Mục tiêu của GD cho người triển thể chất khiếm thính là hòa nhập vào xã hội của người bình thường
  5. SƠ LƯỢC MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VỀ GD NGƯỜI ĐIẾC Quan điểm hiện đại - GD hòa nhập và GD chuyên biệt - Sử dụng ngôn ngữ ký hiệu / ngôn ngữ nói /giao tiếp tổng hợp
  6. Suy ngẫm  Ủng hộ quan điểm nào? Tại sao?  Suy nghĩ gì về sự lựa chọn dạy ngôn ngữ ký hiệu hay ngôn ngữ nói của nhà GD/phụ huynh trong quá trình GD trẻ khiếm thính?
  7. MỘT SỐ KẾT LUẬN NGHIÊN CỨU  Những trẻ điếc có cha mẹ điếc sử dụng ngôn ngữ ký hiệu là ngôn ngữ thứ nhất cho thấy chúng đạt được tốc độ phát triển ngôn ngữ và những cột mốc trong phát triển ngôn ngữ ngang bằng với những đứa trẻ nghe rõ tiếp nhận ngôn ngữ nói từ cha mẹ nghe rõ (Meier & Newport, 1990; Sipple, 1997)  Những đứa con điếc của cha mẹ điếc cũng thường xuyên có thành tích học tập cao hơn những đứa trẻ điếc cùng tuổi có cha mẹ nghe bình thường (tham khảo thêm: Marschark, 1993; Moores & Meadow-Orlans, 1990)