Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng - Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

1. Hoàn cảnh lịch sử ra đời
Đảng Cộng sản Việt Nam
1.1. Hoàn cảnh quốc tế cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX
1.2. Hoàn cảnh trong nước.
2. Hội nghị thành lập Đảng và
cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
2.1. Hội nghị thành lập Đảng
2.2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
2.3. Ý nghĩa lịch sử của việc ra đời ĐCSVN và cương lĩnh 
pdf 81 trang hoanghoa 08/11/2022 8740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng - Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_duong_loi_cach_mang_cua_dang_chuong_1_su_ra_doi_cu.pdf

Nội dung text: Bài giảng Đường lối cách mạng của Đảng - Chương 1: Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

  1. Những người khởi xướng phong trào “Vô sản hoá” 1928-1929 Nguyễn Văn Cừ Ngô Gia Tự Nguyễn Đức Cảnh làm ở mỏ than Mạo Khê làm công nhân khuân xuống Hải Phòng vác ở Sài Gòn vận động công nhân
  2. * Sự ra đời các tổ chức cộng sản ở Việt Nam Ngôi nhà số 5D – Hàm Long, Hà Nội – nơi thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên của Việt Nam “Những người giác ngộ cộng sản chân chính trong Tân Việt Cách mệnh đảng trịnh trọng tuyên ngôn cùng toàn thể đảng viên Tân Việt cách mệnh đảng, toàn thể thợ thuyền, dân cày và lao khổ biết rằng chúng tôi chính thức thành lập ra Đông Dương Cộng sản liên “Phong cảnh khách lầu” đoàn” Noi t/lập An Nam cộng sản đảng ở Nam kỳ
  3. Mức độ ảnh hưởng của các tổ chức cộng sản ở Việt Nam năm 1929 - đông Dương cộng sản đảng: ra đời 17-6-1929 tại Bắc kỳ, có tiền thân là Hội Việt Nam CMTN - An Nam cộng sản đảng: Đảng Cộng ra đời 8-1929 tại Nam kỳ, có tiền thân là Hội Việt Nam CMTN sản Việt Nam - ĐÔNG DƯƠNG CỘNG SẢN LIÊN ĐOÀN: RA ĐỜI 9-1929 TẠI TRUNG KỲ, CÓ TIỀN THÂN LÀ TÂNVIỆT
  4. 2. HỘI NGHỊ THÀNH LẬP ĐẢNG VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG 2.1. Hội nghị thành lập đảng
  5. Nội dung Hội nghị thành lập đảng 1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm cộng sản ở đông Dương 2. Định tên đảng là đảng Cộng sản Việt Nam 3. Thảo Chính cương và điều lệ sơ lược của đảng 4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước 5. Cử một Ban Trung ương lâm thời.
  6. 2.2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của đảng * Các văn kiện hợp thành Cương lĩnh (2-1930) Chánh cương vắn tắt của Đảng Sách lược vắn tắt của Đảng Chương trình tóm tắt của Đảng Đây là các văn kiện do Lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc soạn thảo, được thông qua tại Hội nghị thành lập Đảng.
  7. 2.2. Cương lĩnh Chính trị đầu tiên của đảng 7. Vấn đề đoàn kết QT 1. Phương hướng 6. Lãnh đạo chiến lược cách mạng Nội dung Cương lĩnh Chính trị 2. Mâu thuẫn 5. Phương pháp (2-1930) chủ yếu cách mạng 3. Nhiệm vụ 4. Lực lượng cơ bản cách mạng
  8. 2.3. ý nghĩa lịch sử sự ra đời của đảng CSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của đảng
  9. Khái quát về sự ra đời của đảng ta Chủ nghĩa Phong trào Phong trào Mác-Lênin công nhân yêu nước ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
  10. Chương 2 Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập Quân dân Việt Nam tại Quảng trường Ba đình – Hà Nội tại quảng trường Ba đình 2-9-1945
  11. NỘI DUNG CHƯƠNG 2 === 1. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1.1. TRONG NHỮNG NĂM 1930 - 1935 1.2. TRONG NHỮNG NĂM 1936 - 1939 2. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1939 ĐẾN NĂM 1945 2.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ VÀ SỰ CHUYỂN HƯỚNG CHỈ ĐẠO CHIẾN LƯỢC CỦA ĐẢNG 2.2. CHỦ TRƯƠNG PHÁT ĐỘNG TỔNG KHỞI NGHĨA GIÀNH CHÍNH QUYỀN
  12. 1. CHỦ TRƯƠNG ĐẤU TRANH TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1939 1.1. Trong những năm 1930-1935 1.1.1. Luận cương chính trị tháng 10/1930 của đảng - Hội nghị BCHTW đảng tháng 10/1930 ĐỔI TÊN ĐẢNG CSVN THÀNH ĐẢNG CS ĐÔNG DƯƠNG Thông qua Luận cương chính trị Bầu Ban Chấp hành Trung ương chính thức Trần Phú Tổng Bí thư đầu tiên của đảng (1930-1931)
  13. - Luận cương chính trị của đảng Nội dung chính của Luận cương: + Phương hướng chiến lược + Mâu thuẫn chủ yếu + Nhiệm vụ cơ bản + Lực lượng cách mạng + Lãnh đạo cách mạng + Phương pháp cách mạng + Đoàn kết quốc tế - So sánh với Cương lĩnh tháng 2: => Hạn chế của Luận cương - Mâu thuẫn cơ bản Luận cương chưa xác định đúng: - Nhiệm vụ chủ yếu - Lực lượng cách mạng
  14. 1.1.2. Phong trào cách mạng những năm 1930-1935 P/trào CM phát triển mạnh => chính quyền Khôi phục Xô Viết- phong trào CM Nghệ Tĩnh sau khủng bố trắng của TD Pháp P/trào Cm bị TD Pháp đàn áp Phần mộ của cố TBT TRần Phú 1930-1931 1932-1935
  15. 1.1.3. đại hội đại biểu lần thứ I của đảng (3-1935) * Nội dung của đại hội I: - Nhận định hỡnh hỡnh - đề ra 3 nhiệm vụ trước mắt - Bầu BCHTW mới * Hạn chế: chưa thấy được nguy cơ của chủ nghĩa phát xít trên thế giới * ý nghĩa của đại hội I: đánh dấu sự phục hồi hệ thống tổ chức đảng và phong trào cách mạng của quần Lê Hồng Phong chúng => chuẩn bị điều kiện để bước Tổng bí thư của đảng vào thời kỳ đấu tranh mới. (1935-1936)
  16. 1.2. Trong những năm 1936-1939 1.2.1. Hoàn cảnh lịch sử * Tỡnh hỡnh thế giới: - Nguy cơ chiến tranh của chủ nghĩa phát xít Phát xít Đức Phát xít Đức Phát xít ý Phát xít nhật Hittle – Quốc trưởng của Trục phát xít Berlin - Roma - Tokyo Mussolini (Ý) Đức quốc xã
  17. - ĐẠI HỘI LẦN THỨ VII CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN (7- 1935) Nghị quyết đại hội xác định: KẺ THÙ NHIỆM VỤ THÀNH LẬP CHÍNH: CHÍNH: MẶT TRẬN CHỦ DÂN CHỦ NHÂN DÂN NGHĨA HOÀ PHÁT XÍT BÌNH Lª Hång Phong Nguyễn Thị Minh Khai QUANG CẢNH ĐẠI HÔI VII CỦA QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ G. DIMITƠRỐP Thành viên đoàn đại biểu TBT BAN CHẤP HÀNH QTCS đảng Cộng sản đông Dương dự đại hội
  18. * Tỡnh hỡnh trong nước: - Hậu quả kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đã tác động nghiêm trọng không chỉ đến đời sống của tất cả các tầng lớp nhân dân lao động mà còn đến các nhà tư sản, địa chủ hạng vừa và nhỏ. - Bọn cầm quyền phản động Pháp ở đông Dương ra sức vơ vét, bóc lột và khủng bố phong trào đấu tranh của nhân dân ta, làm cho bầu không khí chính trị hết sức ngột ngạt. Mọi tầng lớp trong XH đều mong muốn có những cải cách dân chủ. đảng Cộng sản đông Dương đã phục hồi sau một thời kỳ đấu tranh cực kỳ gian khổ, kịp thời lãnh đạo nhân dân ta bước vào thời kỳ đấu tranh mới
  19. 1.2.2. Chủ trương và nhận thức mới của đảng * Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh 2. Nhiệm vụ trước mắt: 3. Phương pháp đấu tranh: đòi nhưng quyền bí mật, công khai, dân chủ đơn sơ hợp pháp, bất hợp pháp Hội nghị TƯ 2 (7/1936) 1. Kẻ thù trước mắt: 4. Về tổ chức: Bọn phản động Lập mặt trận thuộc địa + tay sai dân chủ rộng rãi
  20. Một số phong trào và hỡnh thức đấu tranh tiêu biểu P/trào Mitting đón đại biểu “đông Dương Chính phủ Pháp, đại hội” đưa đơn “dân nguyện” P/trào dân chủ 1936-1939 ĐẤU TRANH TRÊN ĐẤU TRANH MẶT TRẬN BÁO CHÍ, NGHỊ TRƯỜNG SÁCH BÁO CÔNG KHAI
  21. Một số tờ báo, ảnh trong thời kỳ đấu tranh dân chủ 1936 - 1939 Báo dân chúng-cơ quan ngôn luận của Đảng CSĐD, lần đầu tiên phát hành Mít tinh quần chúng ngày 1/5/1938 tại công khai tại Sài Gòn, khu đấu xảo Hà Nội (nay là cung VH mỗi ngày từ 5.000- 15.000 bản Lao động Hưu nghị)
  22. * Nhận thức mới của đảng về mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ dân tộc và dân chủ - Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10-1936) đảng nêu một quan điểm mới: Có thể trước tập trung giải quyết vấn đề đế quốc (nhiệm vụ dân tộc) rồi sau mới giải quyết vấn đề điền địa (nhiệm vụ dân chủ). - Tuyên ngôn của đảng Cộng sản đông Dương (3-1939): hoạ phát xít dang đến gần, thực dân Pháp bóp nghẹt tự do dân chủ nên tập trung vào đòi các quyền tự do dân chủ, chống nguy cơ chiến tranh đế quốc. - Tự chỉ trích (7-1939): phân tích, tổng kết kinh nghiệm cuộc vận động dân chủ, nâng cao nhận thức lý luận về xây dựng đảng, về công tác mặt trận Các nghị quyết của BCHTƯ (1936-1939) đánh dấu bước trưởng thành của đảng về tư tưởng chính trị, thể hiện bản lĩnh và tinh thần độc lập tự chủ, sáng tạo của đảng, mở ra một cao trào mới trong cả nước.
  23. 3. Chủ trương đấu tranh từ nĂm 1939 đến nĂm 1945 3.1. Hoàn cảnh lịch sử và sự chuyển hướng chiến lược của đảng 3.1.1. Tỡnh hỡnh thế giới và trong nước * Chiến tranh thế giới lần thứ 2 bùng nổ - Ngày 1-9-1939, phát xít đức tấn công Ba Lan, 3-9-1939 Anh-Pháp tuyên chiến với đức => CTTG thứ 2 bùng nổ. - Tháng 6-1940 đức tấn công Pháp => Pháp đầu hàng đức. * Chính sách thống trị thời chiến của Pháp-Nhật ở đông Dương - 22- 9-1940, phát xít Nhật vào đông Dương => Pháp đầu hàng, bán đ/Dương cho Nhật, Nhật-Pháp cùng nhau thống trị, bóc lột => nhân dân ta chịu cảnh “một cổ hai tròng”. Nhật-Pháp biến đông Dương thành nơi cung cấp sức người, sức của để phục vụ chiến tranh đế quốc. Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với Nhật-Pháp ngày càng gay gắt.
  24. 3.1.2. Nội dung chủ trương chuyển hướng chiến lược mới của đảng Bắt đầu Hội nghị BCHTW 6 (11-1939) Nội dung chuyển hướng chiến lược cách mạng: Tiếp tục - Đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu, Hội nghị BCHTW 7 (11-1940) - Quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh - Xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang. Hoàn Hộithiện nghị BCHTW 8 (5-1941)
  25. 3.1.3. Ý nghĩa của sự chuyển hướng chiến lược - Việc chuyển hướng chiến lược cách mạng - đặt vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu là ngọn cờ dẫn đường cho nhân dân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp đánh Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân. - Thực hiện nghị quyết của đảng và Lời kêu gọi của Nguyễn ái Quốc: 25-10-1941, Mặt trận Việt Minh tuyên bố ra đời.
  26. Làm cho nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, dân Việt Nam được sung sướng tự do Ngày 25/10/1941 Mặt trận Việt minh chính thức ra đời, đưa ra chương trinh cứu nước gồm 44 điểm
  27. 3.2. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền 3.2.1. Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần * Phát động cao trào kháng Nhật, cứu nước Tình hình quốc tế Tình hình trong nước (Cuối 1944-đầu 1945) Hội nghị Nhật Liên Xô Anh-Mỹ Thường vụ đảo chính Pháp thắng lớn mở mặt trận 2 TƯ Đảng 9-3-1945 họp 9-3-1945
  28. Ban Thường vụ TƯ đảng ra Chỉ thị “Nhật-Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” 12-3-1945 Phương Nhận định Dự châm đấu tình hình: Kẻ thù kiến tranh: Phát chính, thời Chính trị động chiến duy cơ: khủng tranh du nhất là hai hoảng, thời kích, khởi phát xít khả cơ chưa nghĩa từng Nhật năng chín muồi phần
  29. * Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận Khởi nghĩa Phong trào từng phần phá kho thóc Cao trào tiền khởi nghĩa Thành lập Khu giải phóng Việt Nam ra đời Giải phóng quân
  30. CHỈ THỊ THÀNH LẬP, LỄ THÀNH LẬP, CỜ VÀ VŨ KHÍ CỦA ĐỘI VIỆT NAM TUYÊN TRUYỀN GIẢI PHÓNG QUÂN (22/12/1944)
  31. NHANH CHÓNG PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG VŨ TRANG, THÀNH LẬP CÁC ĐỘI DU KÍCH Đội du kích thiếu niên Đội du kích Bắc Sơn Đội du kích Ba Tơ Đình Bảng
  32. 3.2.2. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa * Phát động toàn dân tổng khởi nghĩa giành chính quyền - Chiến tranh thế giới thứ II bước vào giai đoạn kết thúc: 9-5-1945, phát xít đức đầu hàng vô điều kiện, phát xít Nhật đang đi gần đến chỗ thất bại hoàn toàn, TƯ đảng quyết định họp Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945) (tại Tân Trào – Tuyên Quang) Phát động Nguyên tắc chỉ đạo Chính sách đối nội, tổng khởi nghĩa khởi nghĩa đối ngoại
  33. Ngay sau đại hội, Lãnh tụ Hồ Chí Minh đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sỹ cả nước “Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta”
  34. Thắng lợi Quá trỡnh phát triển của Cách mạng Tháng 8-1945 Nước Việt Nam DCCH Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập ra đời Bảo Đại thoái vị Sài Gòn Huế Hà Nội Cách mạng bùng nổ ở phía Bắc 14-8 19-8 23-8 25-8 30-8 2-9 Thời gian
  35. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc Quân dân Việt Nam lập tại Quảng trường Ba đỡnh – Hà Nội tại quảng trường Ba đỡnh 2-9-1945
  36. 3.2.3. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của Cách mạng Tháng Tám * Kết quả và ý nghĩa: Đèi víi d©n téc Đèi víi quèc tÕ Lập nên Là bước Đập tan nhà nước phát triển Mở đầu Góp phần làm Cổ vũ xiềng xích do nhân dân nhảy vọt, sự sụp đổ phong phú Phong trào nô lệ của lao động mở ra kỷ của CNTD thêm giải phóng CNĐQ-PX làm chủ- nguyên mới: cũ lý luận CN dân tộc Pháp-Nhật Việt Nam ĐLDT gắn liền Mác-Lênin trên thế giới DCCH CNXH
  37. * Nguyên nhân thắng lợi: Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan chủ quan Quân Nhật Phát xít Nhật Sự chuẩn bị Sự lãnh đạo T/thần đ/kết đầu hàng ở Đông Dương lực lượng cm của ĐCSĐD chiến đấu Đồng minh hoang mang, tan rã
  38. * Bài học kinh nghiệm chủ yếu: 1. Giương cao ngọn cờ độc lập dân tộc, kết hợp đúng đắn 2. Nhiệm vụ 6. Xây dựng chống đế quốc 2. Toàn dân nổi dậy một Đảng Mác-Lênin và chống phong kiến trên nền tảng đủ sức lãnh đạo c/mạng khối liên minh công – nông 5. Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật 3. Lợi dụng mâu thuẫn chọn đúng thời cơ trong hàng ngũ kẻ thù 4. Kiên quyết dùng bạo lực cách mạng một cách thích hợp
  39. Chương 3 Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược (1945-1975)
  40. NỘI DUNG CHƯƠNG 3 === 1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945-1954) 1.1. Chủ trương xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946) 1.2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược và xây dựng chế độ dân chủ nhân dân (1946-1954) 1.3. Kết qủa, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử 2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1954-1975) 2.1. GIAI ĐOẠN 1954-1964 2.2. GIAI ĐOẠN 1965-1975 2.3. KẾT QUẢ, Ý NGHĨA LỊCH SỬ, NGUYỜN NHÕN THẮNG LỢI VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
  41. 1. ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG, BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN VÀ KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1945- 1954) 1.1. CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (1945-1946) 1.1.1. HOÀN CẢNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM Thuận lợi Quốc tế Trong nước Sự PT Nhân He lãnh PT HB Có dân thống đạo GPDT DC CQ ủng XHCN của phát Lên CM hộ hình Đảng, triển cao CM thành HCM
  42. Thuận lợi Quốc Trong tế nước Sự PT Nhân He lãnh PT HB Có dân thống đạo GPDT DC CQ ủng XHCN của phát Lên CM hộ hình Đảng, triển cao CM thành HCM
  43. Khó khăn Quốc Trong tế nước Chưa Quân Hậu Trình Nam bộ Bị nước nào đội quả độ KC khi bao công nhận ĐQ kéo CĐ cũ: quản chua có vay 4 VN vào chiếm Nạn đói, lý điều phía độc lập đóng nạn dốt non kiện yếu
  44. 1.1. CHỦ TRƯƠNG XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG (1945-1946) 1.1.1. HOÀN CẢNH NƯỚC TA SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1.1.2. CHỦ TRƯƠNG KHÁNG CHIẾN KIẾN QUỐC CỦA ĐẢNG Tính chất cách mạng Chỉ thị Kẻ thù Nhiệm KC chính vụ trước kiến quốc mắt Công tác cụ thể
  45. Chỉ đạo thực hiện chủ trương KCKQ: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc (25.11.1945) + Xây dựng hệ thống chính trị VNDCCH + Xây dựng kinh tế, văn hóa + Xây dựng lực lượng vũ trang + Đấu tranh chống thù trong giặc ngoài 1.1.3. Kết quả, ý nghĩa, kinh nghiệm lịch sử
  46. 1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1946-1954) 1.2.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1.2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN. Quá trình hình thành Chủ trương Ph¸p béi ­íc của Đảng + Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của TW Đảng (12-12- 1946), công bố 22-12-1946 + Lời kêu gọi Toàn dân kháng chiến (19-12-1946) của Hồ20/11/46Chí Minh 12/46 18/12/46 Quyết + ĐỏnhTác phẩm KhángGây chiến nhấtgửi địnhtối thắng lợiđịnh (1947phat ) Hải xung đột hậu thư động KC củaPhũng,TBT Trườngvũ trangChinh . toàn Lạng ở Hà Nội quốc Sơn
  47. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CỦA ĐẢNG Mục đích Tính Đường Nhiệm chÊt lối vụ KC Phương châm
  48. PHƯƠNG CHÂM CHỈ ĐẠO KHÁNG CHIẾN Chiến tranh nhân dân Tự lực Toàn Toàn Trường cánh dân diện kỳ sinh
  49. * Sự chỉ đạo của Đảng và các bước phát triển cuộc KC trên mặt trận quân sự 1946-1950 1947: Làm thất bại 1948-1949: Làm 1950: Giành quyền âm mưu “Đánh thất bại âm chủ động tiến công nhanh thắng mưu lấy chiến CL trên chiến nhanh” tranh nuôi chiến trường chính BB tranh Chiến Phát XD Chiến Giam dịch triển lực dịch chân Việt chiến lượng Biên địch Bắc tranh về mọi giới 1947 ND mặt 1950
  50. 1.2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN (1946-1954) 1.2.1. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1.2.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN. 1.2.3. SỰ BỔ SUNG, HOÀN THIỆN ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN THEO ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, PHÁT TRIỂN CHẾ ĐỘ DÂN CHỦ NHÂN DÂN, TIẾN LÊN CNXH
  51. ĐẠI HỘI LẦN THỨ II CỦA ĐẢNG (2-1951) Đại hội II (2 – 1951) Thành lập ở Nhiều văn kiện Đảng ra công mỗi nước một quan trọng khai: ĐLĐVN ĐCM Bc chính trị, Chính cương NQ ĐCS ĐD Bàn về CMVN ĐLĐVN
  52. NỘI DUNG CHÍNH CƯƠNG ĐẢNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM CHÍNH CƯƠNG Tính Đối Nhiệm Động Đặc Triển Con chất tượng vụ lực điểm Vọng đường xã cách cách cách cách cách lên hội mạng mạng mạng mạng mạng CHXN
  53. * ĐẨY MẠNH CUỘC KHÁNG CHIẾN ĐẾN THẮNG LỢI Phát triển lực lượng Mở các Đấu tranh chiến dịch ngoại giao Kết thúc cuộc KC
  54. * Quá trình chỉ đạo thực hiện: - Về chỉ đạo xây dựng hậu phương: + Phong trào thi đua sản xuất, tiết kiệm + Phát triển văn hóa, giáo dục + Phong trào rèn cán chỉnh quân, Xây dựng bộ đội chủ lực, + Xây dựng Đảng, củng cố chính quyền + Phát động quần chúng giảm tô, giảm tức, cải cách ruộng đất - Về chỉ đạo đấu tranh quân sự: mở 6 chiến dịch lớn + Trung Du (THĐạo, 12/50-1/51) + Đường 18 (HHThám, 3-4/1951) + Hà Nam Ninh (QTrung, 5-6/1951) + Hòa Bình (11/1951-2/1952) + Tây Bắc ( 10-12/1952) + Thượng Lào (4-5/1953) Pháp bị động đối phó, có nguy cơ thất bại ở Đông Dương
  55. GIỮ VỮNG VÀ PHÁT TRIỂN THẾ TIẾN CÔNG CHIẾN LƯỢC ĐBP Thắng lợi Đông Xuân 53 - 54 Thượng Lào Tây Bắc Hoà bình Hà Nam Ninh Đường 18 Trung du B.bộ 12/50 3/51 5/51 2/52 12/52 4/53 5/54 Thời gian
  56. - Về chỉ đạo cuộc Tiến công chiến lược ĐX 1953- 1954 và CD ĐBP + Kế hoạch Nava + Chủ trương tác chiến ĐX 1953- 1954 của Đảng + Diễn biến chiến cuộc ĐX 1953-1954 + Chiến dịch ĐBP Chỉ đạo đấu tranh ngoại giao + 1-1947: Hai bên có gặp nhau + 1948: Pháp công nhận Bảo Đại + 1-1950: LX, TQ công nhận VNDCCH + 3-1950: Mỹ can thiệp vào ch.tranh ĐD + 11-1953: Hai bên ngỏ ý đàm phán + 1-1954: LX, TQ, P, M: đồng ý đàm phán + 26-4-1954: Đàm phán 4 bên ở Giơnevơ + 8-5-1954: Đàm phán có mặt của VN + 20-7-1954: Ký kết Hiệp định Giơnevơ
  57. 1.3. Kết qủa, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và kinh nghiệm lịch sử 1.3.1. Kết quả và ý nghĩa thắng lợi - Kết quả: Về chính trị, quân sự, ngoại giao - Ý nghĩa: Đối với Đối với Việt Nam thế giới Tăng Mở Cổ vũ Lập Giải Tăng Đánh niềm đầu sự phong lại phóng thêm thắng tư hào sụp đổ trào HB ở miền LL cho TD DT, của GPDT VN và Bắc CM Phỏp kinh CNTD trên thế ĐD TG nghiệm cũ giới
  58. 1.3.2. Nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm Nguyên nhân Đoàn kết toàn dõn trong MT SỰ LL vũ LÃNH Đoàn kết trang ba ĐẠO quốc tế thứ quân CỦA ĐẢNG CQ ND HP vững vững mạnh chắc
  59. Bài học kinh nghiệm Xác định đúng Vừa Kết hợp đường lối kháng ba nhiệm chiến vừa vụ KQ Kháng Xây chiến dựng lâu dài Đảng vững mạnh
  60. 2. ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC, THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954-1975) 2.1. GIAI ĐOẠN 1954- 1965 2.1.1. BỐI CẢNH CM VN SAU THÁNG 7- 1954 Đặc điểm lớn nhất Một đảng lãnh đạo hai cuộc CM khác nhau, ở hai miền đất nưThuậnớc có chế lợiđộ chính trị khác nhau là đặc điểm lớn Khónhất của khăn cách mạng Việt Quốc Nam sau tháng 7-1954. Trong QuốctếĐặc điểm bao trùm và các thuận lợi, khó khTrongănnước nêu trêntế là cơ sở để Đảng ta phân tích, hoạch địnhnước đường lối chiến lược chung cho CM cả nước trong GĐ mới. Có Nhân TG PT HeĐQ Đất Mthế B dân PT đi vào thốngMỹ hùng HB nước nghèovà lực M N GPDTchiến Bất đồng Có MB cả nước mạnh,XHCN có DC chia nàn bị ĐQMỹ phát tranh giữa LX XHCN mới sau muốn âm mưu Lên làm lạc xâm lớn triển lạnh và TQ chống thống bá chủ 2 miền hạu lược mạnh chạy đua cao Pháp nhất TG vũ trang
  61. 2.1.2. Quá trình hình thành, nội dung và ý nhĩa đường lối - Quá trình hình thành ( ) - Nội dung đường lối: thể hiện trong nội dung ĐH III (9.1960) ĐƯỜNG LỐI CHIẾN LƯỢC CHUNG + Nhiệm vụ chiến lược + Mục tiêu chiến lược + Mối quan hệ của hai miền CM XHCN ở CM DTDCND MB ë MN + Vai trò, nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền VỊ TRÍ MB VỊ TRÍ MN QUYẾT QUYẾT ĐỊNH ĐỊNH TRỰC TIẾP + Con đường thống nhất đất nước NHẤT + Triển vọng của cách mạng Việt Nam MỤC TIÊU CHUNG ý nghĩa của đường lối