Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Trương Thị Thanh Xuân
¯Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế.
¯ Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý kinh tế.
¯ Phương pháp nghiên cứu Địa lý kinh tế.
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ĐỊA LÝ KINH TẾ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Trương Thị Thanh Xuân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- bai_giang_dia_ly_kinh_te_viet_nam_truong_thi_thanh_xuan.ppt
Nội dung text: Bài giảng Địa lý kinh tế Việt Nam - Trương Thị Thanh Xuân
- sản xuất Cơ sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng sản xuất là cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất. Cụ thể: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, cấp nước Cơ sở hạ tầng xã hội là cơ sở vật chất phục vụ cho sinh hoạt của người dân (phục vụ cho khu dân cư).Cụ thể: hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cấp điện, cấp nước, trường học, bệnh viện, trung tâm thương mại, khu giải trí
- Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế là các hệ thống lãnh thổ kinh tế - xã hội và sự phân bố sản xuất ở các nước các vùng, với những điều kiện phát triển riêng của mỗi nước, mỗi vùng trong từng giai đoạn phát triển kinh tế.
- Điều kiện và Yêu cầu phát đặc điểm triển kinh tế Tổ chức Sản xuất Dân cư Cơ sở hạ tầng Hệ thống kinh tế - xã hội với các đặc trưng riêng
- THÀNH PHỐ SÀI GÒN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Công Quy mô Công Quy mô nghiệp lớn nghiệp lớn khu chế xuất Cụm công nghiệp Khu công nghiệp Cao (Thủ đức, Biên Hòa) Thấp ( Quận 7, Duyên hải)
- ▪ Đánh giá các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam. ▪ Lý luận về tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội. Lý luận phân bố sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả ( phân bố một ngành, một cơ sở ). Lý luận tổ chức sản xuất theo lãnh thổ cho có hiệu quả ( tổ chức kết hợp ngành này với ngành khác ). Lý luận về tổ chức xã hội theo lãnh thổ cho có hiệu quả tổ chức sản xuất, dân cư, cơ sở hạ tầng ).
- ▪Tổ chức lãnh thổ các ngành sản xuất của Việt Nam. Tổ chức lãnh thổ ngành công nghiệp. Tổ chức lãnh thổ ngành nông nghiệp . Tổ chức lãnh thổ ngành dịch vụ . ▪Xác định vị trí của Việt Nam trong tổng thể kinh tế thế giới và khu vực Đông Nam Á.
- Chương I : Đối tượng nghiên cứu của Địa lý kinh tế Chương II : Nguồn lực phát triển KT - XH Việt Nam Chương III : Lý luận tổ chức lãnh thổ kinh tế-xã hội Chương IV :Tổ chức lãnh thổ KT-XH của Việt Nam Chương V :Việt Nam trong Tổng thể kinh tế thế giới
- Trang bị cho các nhà quản lý, doanh nghiệp có tầm nhìn xa và rộng để hoạch định chính sách, định hướng thu hút đầu tư, chọn ngành kinh doanh có hiệu quả. Trang bị cho các nhà quản lý kiến thức để điều tiết nguồn lực giữa các địa phương một cách thích hợp. Trang bị cho các học viên những kiến thức cơ bản để bước vào giai đoạn chuyên ngành dễ dàng hơn.
- THÀNH NÔNG THÔN THỊ ▪ Công nghiệp, dịch vụ phát Di cư ▪ Sản xuất nông triển. nghiệp chủ yếu. ▪ Thu nhập cao. ▪ Thu nhập thấp. ▪ Mức sống vật ▪ Mức sống vật chất chất và tinh và tinh thần thấp. thần cao. ▪ Điều kiện học tập ▪ Có điều kiện khó khăn. học tập và thăng tiến.
- THÀNH THỊ NÔNG THÔN Dư lao động giản đơn. Trẻ giản đơn Lao động Thiếu lao động Di cư tự phát có chất lượng. Già Vùng kinh tế mới
- Theo UBBVMTQT Mỗi quốc gia: diện tích rừng > 30% diện tích cả nước. Việt Nam : diện tích rừng > 50% diện tích cả nước. 31/12/2008 diện tích đất lâm nghiệp của Việt Nam là 13.118.800 ha ( tương đương 38,70 % tổng diện tích cả nước ). Việt Nam xem như đã mất rừng.
- Điều tra thực tế. Thu thập tài liệu. Phân tích và tổng hợp. Sử dụng bản đồ. Khảo sát không ảnh. Sử dụng công nghệ thông tin.
- CHƯƠNG II Các khái niệm cơ bản. Đánh giá nguồn nhân lực Việt Nam. Đánh giá nguồn lực tự nhiên Việt Nam.
- Tài nguyên thiên nhiên. Tổng lực quốc gia.
- Tài nguyên thiên nhiên là các vật thể và lực lượng tự nhiên, ở một trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhất định, chúng được sử dụng nhằm thỏa mãn nhu cầu xã hội, như là các phương tiện tồn tại của con người.
- Có trong tự nhiên, không do con người tạo ra. Tài nguyên thiên nhiên Con người phải có khả năng sử dụng được. Lực lượng sản xuất = Tư liệu sản xuất + sức lao động = Tư liệu lao động + Đối tượng lao động
- Vô hạn Sử dụng không hết (SL) Sử dụng không ô nhiễm (CL) Năng lượng mặt trời, năng lượng gió, Tài nguyên năng lượng thủy triều, năng lượng địa thiên nhiên nhiệt không Sử dụng có thể hết Hữu hạn không Sử dụng có thể ô nhiễm Khí hậu, đất đai, nguồn nước, thực vật, động vật, khoáng sản
- Không thể phục hồi Khoáng sản Tài nguyên thiên nhiên hữu hạn (1) (2) Có thể phục hồi Khí hậu, thủy văn, đất đai, thực vật, động vật
- Al Sản xuất Tiêu dùng Phế phẩm 100 tấn Nguyên liệu thứ cấp Tái chế Thu gom 50 tấn Tổng số khoáng sản sử dụng là 150 tấn.Trong đó,nguồn từ thiên nhiên là 100 tấn, con người trả lại 50 tấn. Vậy tài nguyên này có thể phục hồi.
- Tổng lực quốc gia là toàn bộ sức mạnh tổng hợp mà một quốc gia có thể huy động được để thúc đẩy quá trình phát triển của nền kinh tế đất nước, nhờ sự kết hợp khéo léo các nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài bằng một chiến lược kinh tế đúng đắn và một cơ chế chính sách thích hợp.
- F A ß F1 Các nguồn lực bên trong ( Nội lực ) F2 Các nguồn lực bên ngoài (Ngoại lực ) F Tổng lực quốc gia ß Cơ chế, chính sách thu hút đầu tư nước ngoài.
- Việt Nam Việt Nam Các quốc gia Trước 1987 Từ 1987 → nay ( LDC ) F1 có F1 có F1 min F có F có 2 F2 có 2 ß = 0 ß max ß max F = F + F F = F1 → min F = F1 1 2 Sử dụng F1 không Sử dụng F1 có Tổng lực quốc gia hiệu quả hiệu quả cực kỳ thấp kém
- Đầu thế kỷ 20 Trên thế giới có khoảng 200 quốc gia là thuộc địa và bán thuộc địa. Thập niên 30 Tại các quốc gia này có phong trào giải phóng dân tộc. Thập niên 60 Đa số các quốc gia dành được độc lập. Sau độc lập các quốc gia đóng cửa để phát triển kinh tế.
- Đầu thập niên 70 Một số nước tiến hành mở cửa ,10 năm sau trở thành các nước công nghiệp hóa mới (NIC) như Singapore, Đài Loan, Hongkong, Nam Hàn Đầu thập niên 80 Thái Lan, Indonesia, Malaysia Đầu thập niên 90 Đồng loạt các quốc gia thực thi chính sách mở cửa (Trong đó có Việt Nam, Trung Quốc)
- Cung đầu tư Cầu đầu tư Chủ yếu là các nước phát 7 quốc gia triển > 20 nước Cán cân nghiêng về các nước có nhu cầu đầu tư ra nước ngoài Cung đầu tư Cầu đầu tư Chủ yếu là các nước phát 200 quốc gia triển > 30 nước Cán cân nghiêng về các nước có nhu cầu thu hút đầu tư
- Vị trí địa lý Địa hình Khí hậu Thủy văn Đất đai Rừng Biển Khoáng sản
- Lợi thế Do vị trí địa lý nên khí hậu Việt Nam nóng ẩm, thực vật xanh quanh năm không có địa hình hoang mạc và bán hoang mạc. Do vị trí địa lý nên Việt Nam có thể phát triển hệ thống giao thông vận tải đa dạng. Do vị trí địa lý nên sinh vật Việt Nam nhiều chủng loại. Do vị trí địa lý nên Việt Nam có nhiều loại khoáng sản.
- Hạn chế ▪ Do vị trí địa lý nên Việt Nam thường xuyên gặp thiên tai : bão, lũ lụt, hạn hán, sương tuyết, băng giá, mưa đá, động đất ▪ Do vị trí địa lý nên việc bảo vệ biên cương gặp khó khăn.
- CHƯƠNG II Lợi thế ❖ Số lượng lao động đông. ❖ Giá của nguồn lao động thấp. ❖ Chất lượng của nguồn lao động thấp. Thể lực kém Trình độ văn hóa thấp Trình độ chuyên môn chưa đáp ứng yêu cầu
- 1- 7- 2008 Dân số Việt Nam Lao động Việt Nam 86.210.800 người ▪ Lao động đang làm việc 44.915.800 lao động (52,1% dân số Việt Nam) ▪ Tỷ lệ thất nghiệp: 2,38% (Thất nghiệp thành thị:4,65 %) ▪Tỷ lệ thiếu việc làm: 5,10% Tốc độ tăng 1,22 %
- Soá löôïng Tyû leä Naêm 2008 (nghìn ngöôøi) % Daân thaønh thò 24.233,3 28,11% Daân noâng thoân 61.977,5 71,89
- Số liệu về dân số việt nam 2004 2005 2006 2007 2008 DAÂN SOÁ Nghìn ngöôøi 82.031,7 83.106,3 84.155,8 85.154,9 86.210,8 NAM Nghìn ngöôøi 40.310,5 40.846,2 41.354,7 41.855,3 42.384,5 NÖÕ Nghìn ngöôøi 41.721,2 42.260,1 42.801,1 43.299,6 43.826,3 TOÁC DOÄ TAÊNG DAÂN SOÁ VN (%) 1,40 1,31 1,24 1,23 1,22
- Triệu người 88 86 84 82 80 78 76 74 72 70 68 66 Năm 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008
- % 1.8 1.6 1.4 1.2 1 0.8 0.6 0.4 0.2 0 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
- Triệu người 100 90 80 70 42.3 42.8 43.3 43.8 60 40 40.5 41.1 41.7 39.5 Nöõ 50 Nam 40 30 20 38.2 38.7 39.2 39.8 40.3 40.8 41.4 41.8 42.4 10 0 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Năm
- Theo Bộ Lao Ngoại trừ lao động giản đơn làm động - Năm 2003 việc trong các khu vực sau đây thu nhập của lao thu nhập có cao hơn: đầu tư trực động giản đơn tiếp nước ngoài, liên doanh, các trung bình là ngành còn mang tính chất độc 500.000 đồng / quyền của Nhà nước. tháng.
- Ngày 1 tháng 7 năm 1999 Nhà nước qui định Doanh nghiệp nước ngoài sử dụng lao động giản đơn phải trả mức thu nhập như sau : Quận ( TPHCM, Hà Nội ) ≥ 626.000 đồng / tháng Huyện( TPHCM, HàNội ) ≥ 556.000 đồng / tháng Các khu vực khác ≥ 487.000 đồng / tháng
- Ngày 23 tháng 9 năm 2005 Bộ Lao động tổ chức hội thảo lấy ý kiến doanh nghiệp - doanh nghiệp nước ngoài sử dụng lao động giản đơn phải trả mức thu nhập như sau : -TPHCM, Hà Nội, Bình Dương, Đồng Nai. ≥ 870.000 đồng / tháng - Hải dương, Hạ Long, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu, Cần Thơ ≥ 790.000 đồng / tháng - Các khu vực khác ≥ 710.000 đồng / tháng
- Trình độ văn hóa của lực lượng lao động Năm 2004 Tỷ lệ mù chữ của lực lượng lao động cả nước 5%. Chưa tốt nghiệp tiểu học 12%. Tốt nghiệp tiểu học 30,5%. Tốt nghiệp THCS 32,8%. Tốt nghiệp THPT 19,7%.
- Trình độ văn hóa của lực lượng lao động Năm 2005 Tỷ lệ mù chữ của lực lượng lao động cả nước là 4%, tốt nghiệp PTTH là 21,2% ( So với thời điểm 1-7-2000 tỷ lệ tốt nghiệp PTTH tăng lên rõ rệt từ 17,2% năm 2000 tăng lên 21,2% năm 2005 ). Có sự khác biệt khá lớn giữa nông thôn và thành thị. Tỷ lệ lao động chưa biết chữ ở nông thôn cao gấp 6 lần thành thị. Tỷ lệ lao động ở thành thị có trình độ THPT trở lên cao gấp 3 lần nông thôn.
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật ➢ Tỷ lệ qua đào tạo của lực lượng lao động cả nước chiếm 24,8% tương đương 11,003 triệu người. Trong đó: ª Đào tạo nghề : 15,2 % ª Tốt nghiệp THCS là 4,3% ª Tốt nghiệp CĐ, ĐH, trên ĐH là 5,3% ➢ Có sự cách biệt giữa nông thôn và thành thị Thành thị, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật là 45%, còn nông thôn là 12%
- Tiêu chí của Tổ chức Lao động Quốc tế đưa ra đối với các nước đang phát triển như Việt Nam: cơ cấu cấp trình độ đào tạo giữa CĐ, ĐH, >ĐH/ THCN/ CNKT nên là 1/ 5-10/ 40-60. Năm 2004 : Cơ cấu cấp trình độ đào tạo giữa CĐ, ĐH, >ĐH/ THCN/ CNKT là 1/ 0,91/ 2,75.
- Công bố của Viện Dinh dưỡng Năm 2003 ✓ Chiều cao trung bình của Nam 162 cm,Nữ 152 cm tăng 2 cm so với năm 1975. Như vậy, sau mỗi thập niên chiều cao trung bình ở người trưởng thành tăng thêm khoảng 1 cm. ✓ Cân nặng trung bình của Nam 53 kg. Cân nặng trung bình của Nữ 47 kg. Cả hai giới đều tăng 3 kg so với năm 1975.
- 10 Tháng 7 năm 2007 Chiều cao trung bình của Nam 163,5 cm - Nữ 156,5 cm tăng 4,5 cm so với năm 1975. Như vậy, chiều cao trung bình ở người trưởng thành tăng thêm 4,5 cm so với cách đây 25 năm.
- ➢Có tình trạng dư thừa lao động (chủ yếu là lao động giản đơn). ➢Thiếu lao động có chất lượng. ➢Lao động phân bố không hợp lý. Vùng sâu, vùng cao thiếu lao động giản đơn. Thành thị dư lao động có chất lượng.
- SỰ DI CHUYỂN LAO ĐỘNG THEO CÁC HƯỚNG Từ vùng núi xuống ven biển. Từ miền Bắc vào miền Nam. Từ nông thôn đến thành thị.
- ▪ Xuất khẩu lao động ra nước ngoài. ▪ Phát triển sản xuất trong nước. ▪ Đầu tư vào giáo dục nhiều hơn. ▪ Phân bố lại lao động cho thích hợp. ▪ Giảm tốc độ gia tăng dân số.
- ✓ Các nguyên tắc phân bố sản xuất ✓ Phân vùng kinh tế ✓ Quy hoạch tổng thể vùng
- Nguyên tắc gần tương ứng Nguyên tắc tạo cực và cân đối lãnh thổ Nguyên tắc kết hợp theo ngành và theo vùng ª Kết hợp công nghiệp và nông nghiệp ª Kết hợp chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp ª Kết hợp tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường ª Kết hợp phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng Nguyên tắc mở và hội nhập
- ✓ Yêu cầu Khi phân bố sản xuất chú ý phân bố gần nguồn nguyên liệu, nhiên liệu, nhân lực và khu vực thị trường. ✓ Cơ sở ª Hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam còn thấp kém. ª Các nguồn lực của Việt Nam có sự phân hóa. ª Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của các ngành khác nhau.
- ✓ Thực hiện ª Tại Việt Nam Căn cứ vào đặc điểm kinh tế - kỹ thuật của từng ngành. Sản xuất công nghiệp + Nhóm ngành cần nhiều nguyên liệu nên ưu tiên phân bố gần nguồn nguyên liệu. Cụ thể: Ngành luyện kim, nhiệt điện, chế biến nông sản là những ngành cần nhiều nguyên liệu.
- + Nhóm ngành có sản phẩm cồng kềnh hoặc sản phẩm vận chuyển đi xa khó đảm bảo chất lượng nên ưu tiên phân bố gần khu vực tiêu thụ. Cụ thể : ngành đóng tàu bè, bàn ghế, ngành thủy tinh, ngành sành sứ phân bố gần khu vực thị thường. + Nhóm ngành có khối lượng nguyên liệu tương đương với khối lượng sản phẩm nên lưu ý đến nguồn nhân lực và khu vực thị trường khi phân bố. Cụ thể : Ngành dệt nên phân bố tại thành phố là nơi tập trung nguồn nhân lực.
- + Nhóm ngành cần nguồn nhân lực có chất lượng nên ưu tiên phân bố gần nguồn nhân lực có chất lượng. Cụ thể: Ngành chế tác vàng bạc, ngành sản xuất thiết bị điện tử nên phân bố gần thành phố có nguồn nhân lực chất lượng cao tập trung. + Nhóm ngành có nhu cầu phân bố rộng rãi nên cố gắng phân bố rộng khắp. Cụ thể : Ngành sản xuất hàng tiêu dùng thiết yếu, ngành sản xuất vật liệu xây dựng cấp thấp thường phân bố khắp nơi.
- ✓Hiệu quả ▪ Giảm được chi phí vận chuyển xa xôi, bất hợp lý. ▪ Tăng năng suất xã hội. ▪ Đa dạng hóa sản phẩm phục vụ người tiêu dùng.
- ➢ Yêu cầu Khi phân bố sản xuất phải chú ý tạo nên các cực kinh tế và dùng các cực này để thúc đẩy sự phát triển kinh tế của các vùng lân cận. ➢ Cơ sở Do vốn đầu tư ít ỏi. Nguồn lực nơi nhiều, nơi ít; nơi khai thác thuận lợi, nơi khai thác khó khăn. Có sự chênh lệch về phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng.
- ➢Thực hiện ▪ Nhà nước xác định vùng thuận lợi (vùng mạnh), vùng khó khăn (vùng yếu). ▪ Từ đó, Nhà nước đưa ra các chính sách đầu tư thích hợp cho từng vùng. Cụ thể Vùng mạnh Nhà nước đầu tư nhiều, có chính sách thông thoáng để thúc đẩy vùng này trở thành cực kinh tế. Vùng yếu cũng được quan tâm phát triển các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội để rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các vùng khác. ▪ Xây dựng hệ thống cơ sở hạ tầng liên thông giữa vùng mạnh với vùng yếu .
- ✓ ĐỊNH DẠNG Vùng mạnh Có khả năng phát triển công nghiệp và dịch vụ. Có hoặc có thể không có tài nguyên thiên nhiên nhưng phải có vị trí địa lý thuận lợi và điều kiện tự nhiên tương đối ổn định. Tài nguyên nhân lực mạnh về cả hai mặt số lượng và chất lượng. Cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh.
- ✓ĐỊNH DẠNG Vùng yếu Không có hay có tài nguyên thiên nhiên nhưng khai thác không hiệu quả, vị trí địa lý kém thuận lợi và điều kiện tự nhiên không ổn định ( thường xuyên gặp thiên tai). Tài nguyên nhân lực có thể rơi vào một trong hai trường hợp sau : ▪ Mạnh về số lượng, kém về chất lượng. ▪ Kém về số lượng lẫn chất lượng. Cơ sở hạ tầng thấp kém.
- Các biện pháp xây dựng có hiệu quả vùng kinh tế mới Điều tra cơ bản vùng để định hướng sản xuất. Xây dựng cơ sở sản xuất. Xây dựng cơ sở hạ tầng sản xuất. Xây dựng khu dân cư. Xây dựng cơ sở hạ tầng xã hội. Điều dân cư từ các nơi khác đến. Thực hiện chính sách thu hút nhân tài. Ổn canh, ổn cư các dân tộc thiểu số.
- ✓ Hiệu quả Sử dụng được tất cả nguồn lực trên mỗi vùng đất nước, đặc biệt là những nguồn lực còn tiềm ẩn ở các vùng chưa phát triển (vùng sâu, vùng xa, vùng cao). Giảm bớt sự chênh lệch về trình độ phát triển sức sản xuất và mức sống giữa các vùng. Tăng cường khối đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện phát triển ổn định và bền vững cho nền kinh tế - xã hội cả nước.
- ➢ Nội dung 1 ✓ Yêu cầu Khi phân bố sản xuất cần phải chú ý kết hợp công nghiệp với nông nghiệp nhằm xóa đi sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn. ✓ Cơ sở ▪ Công nghiệp kết hợp với nông nghiệp sẽ thúc đẩy cả hai ngành cùng phát triển. ▪ Trong thực tế, công nghiệp và nông nghiệp Việt Nam chưa có sự kết hợp chặt chẽ. ▪ Tỷ lệ dân thành thị của Việt Nam còn thấp.
- CÔNG NGHIỆP VÀ NÔNG NGHIỆP CẦN KẾT HỢP ➢ Công nghiệp cần có sự kết hợp với nông nghiệp ▪ Nông nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các ngành chế biến nông sản. ▪ Nhân lực trong lĩnh vực nông nghiệp đang chuyển dịch sang lĩnh vực công nghiệp. ▪ Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp và nông dân tiêu thụ nhiều sản phẩm công nghiệp. ▪ Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm cho công nhân. ▪ Sản phẩm nông nghiệp đặc trưng của Việt Nam xuất khẩu thu ngoại tệ để trang bị máy móc thiết bị hiện đại cho ngành công nghiệp.
- ➢Nông nghiệp cần công nghiệp hỗ trợ để tiến hành ✓ Cơ giới hóa. ✓ Điện khí hóa. ✓ Thủy lợi hóa. ✓ Hóa học hóa. ✓ Công nghệ sinh học.
- ➢ Thực hiện ✓ Tại nông thôn : sản xuất nông nghiệp là chủ yếu Khi đưa sản xuất công nghiệp vào kết hợp cần phải chú ý hai khía cạnh: Xác định ngành công nghiệp đưa vào phải là ngành Có liên quan đến sản xuất Không liên quan đến sản nông nghiệp xuất nông nghiệp Về mặt sản xuất như Về mặt tiêu thụ như Nhưng được phân bố để tận ngành cơ khí nông ngành xay xát, chế dụng thời gian nhàn rỗi của nghiệp, sản xuất phân biến nông sản. người dân như ngành công bón , thuốc trừ sâu. nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp. Hình thức phân bố: Các xí nghiệp phân bố rải rác, xen kẻ với vùng trồng trọt và chăn nuôi.
- ✓ Tại thành thị : sản xuất công nghiệp là chủ yếu Khi đưa sản xuất nông nghiệp vào kết hợp cũng cần phải chú ý hai khía cạnh : Xác định ngành nông nghiệp phải là ngành Có sản phẩm phục vụ Có sản phẩm vận nhu cầu tiêu thụ rộng rãi chuyển đi xa không của người dân thành bảo đảm chất lượng. phố. Cụ thể: Ngành trồng rau, trồng hoa, chăn nuôi gia cầm lấy thịt, sữa, trứng Hình thức phân bố: Ngành nông nghiệp phải phân bố tập trung tạo thành vành đai xanh xung quanh thành phố.
- Đưa sản xuất công nghiệp Nông thôn vào kết hợp Sản xuất nông nghiệp là Hình thành và phát triển các chủ yếu ngành dịch vụ hỗ trợ. Thành thị Nông nghiệp Tỷ lệ dân thành thị tăng Công nghiệp Rút ngắn khoảng cách chênh lệch Dịch vụ
- Hiệu quả ✓ Đưa nền kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ✓ Tăng số lượng thành thị và tỷ lệ dân thành thị. ✓ Rút ngắn khoảng cách về mức sống giữa thành thị và nông thôn.
- Nội dung 2 ✓ Yêu cầu Khi phân bố sản xuất cần phải chú ý kết hợp chuyên môn hóa và phát triển tổng hợp vùng. Thuận lợi Sản xuất Trao đổi Chuyên môn hóa ngoài vùng VÙNG: Nguồn lực + Còn lại Thỏa mãn Phát triển tổng hợp nhu cầu của người dân trong vùng
- Hiệu quả ✓ Sử dụng được lợi thế riêng của từng vùng để phát triển một số ngành chuyên môn hóa lớn. ✓ Tận dụng tất cả nguồn lực nhỏ, phân tán trong vùng để phát triển tổng hợp nhiều ngành sản xuất, kinh doanh. ✓ Kinh tế vùng phát triển bền vững vì không phải là nền kinh tế khép kín và cũng không quá lệ thuộc vùng bên ngoài.
- ❖ Nội dung 3 ✓ Yêu cầu Khi phân bố sản xuất phải chú ý kết hợp phân bố sản xuất với củng cố quốc phòng . ✓ Cơ sở ▪ Đặc điểm của biên giới biển và đất liền làm Việt Nam khó bảo vệ biên cương đất nước. ▪ Lịch sử chứng minh Việt Nam thường bị chiến tranh xâm lược. ▪ Chỉ khi nào quốc phòng vững mạnh thì thành tựu kinh tế mới giữ vững.